Nữ sĩ Thu Hồng

Sinh ngày 19 tháng 7 năm 1922 ở Tourane. Chánh quán Làng Thần Phù, huyện Hương Thủy (Thừa Thiên) học trường Tourane, trường Đồng Khánh Huế. Đã xuất bả: Sóng thơ (1940) Người ta vẫn nói giọng Huế phải nghe từ miệng con gái mới có duyên. Lần thứ nhất trên thi đàn ta được … Đọc tiếp

Nữ sĩ Vân Khanh

Bà Vân Khanh nữ sĩ cũng như bà Cao Ngọc Anh là những người phụ nữ còn sót lại giữa thế hệ này là thâm hiểu rất nhiều Hán học. Bà là chính thất cụ cử Vũ Đạt, một gia đình gồm có những bậc hay chữ ngay từ thuở nhỏ như gia đình bà. … Đọc tiếp

Nữ sĩ Hồng Thiên

Nữ sĩ Hồng Thiên sinh năm 1906 tại Nam Định (Bắc phần) trong một gia đình thi lễ ở trong vùng Non Côi, sông Vị. Bên nội như bên ngoại đều dòng khoa bảng đỗ cao cả. Ông nội là một vị cử nhân hán học. Ông ngoại là cụ Bảng Nguyễn Cúc Sơn làng … Đọc tiếp

Nữ sĩ Tương Phố

Chính tên là Đỗ Thị Đàm. Đại diện cho chị em nữ giới, góp mặt cùng bọn đàn ông trong văn đàn báo giới “Nhóm Tạp chí Nam Phong”: Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học, Phan Duy Tốn, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuận, Đông Hồ, v.v… Nữ sĩ Tương phố là một thi sĩ tài … Đọc tiếp

Nữ sĩ Cao Thị Ngọc Anh

(Kể chuyện bằng thơ) Hồng lam nhân vật khác thường Có Cao nữ sĩ vốn phường trâm anh Con nhà khuê các nổi danh Phong lưu nết đất, thông minh tính trời Theo thời nghiên bút thiếu thời Nữ sĩ lỗi lạc ít người sánh vai Sắc tài có một không hai Vào trong phong … Đọc tiếp

Đỗ Thị Tâm

Tục gọi là cô Tâm, Quán ở Dư Hàng (gần Hải Phòng, Bắc phần). Là con gái của nhà cách mạng Đỗ Chân Thiết, bị Pháp giết năm 1913. Quyết tâm trả thù nhà, đền nợ nước, cô gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại, … Đọc tiếp

Bà Chánh Toại

Trước khi vào Việt Nam Quốc Dân Đảng, bà Chánh Toại chỉ chuyên sống bằng nghề buôn súng lậu. Nhưng từ khi được gia nhập vào Đảng, bà đã dùng nghề buôn súng lậu ấy với gia tài của bà mà giúp một cách đắc lực và nhiệt thành với anh em Ám sát đoàn. … Đọc tiếp

Cô Vân

Là đồng chí của cô Tâm, cô Vân thua cô Tâm hai tuổi, quán làng Hạ Cây, huyện An Lão, tỉnh Kiến An. Cũng như cô Tâm, trước vào đoàn học sinh, sau được tuyển sang đoàn ám sát. Đến khi bị bắt cô đã hùng dũng trả lời trước mặt tên chánh mật thám … Đọc tiếp

Song Thu nữ sĩ

Nói đến tên bà Song Thu, hẳn còn nhiều người trong giới văn nhân, cách mạng đều biết đến bà. Vì bà là một người phụ nữ gần như duy nhất uyên thâm Hán Tự, thơ hay, chữ đạp còn sống tới ngày nay tại cái miền Nam trù phú, nhiều giao động này; và … Đọc tiếp

error: Content is protected !!