Năm 1769

Các sự kiện Tháng Giêng âm lịch, Chúa Nguyễn mới lên ngôi lệnh cho các địa phương làm bảng tính các thứ thuế khóa, lập thành sổ tâu lên. Hằng năm, số thu nhập thuế khóa ở Thuận Hóa là 3.533.356 thăng thóc; 63.655 thăng gạo và 153.600 quan tiền; từ Quảng Nam đến Gia … Đọc tiếp

Năm 1768

Các sự kiện Đàng Trong mở khoa thi Hương đầu tiên. Nạn đúc tiền kẽm ở Ba Xắc hoành hành và giá lúa ở Gia Định cao vọt. Lần đầu tiên “nhà nào ở Gia Định cũng trữ lúa”.

Năm 1765

Các sự kiện Tháng Giêng âm lịch, Nguyễn Phước Khoát mất, con là Phước Thuần 12 tuổi lên thay. Trương Phúc Loan làm Quốc Phó ở Đàng Trong chuyên quyền, bạo ngược, thâu tóm công việc triều chính trong tay.

Năm 1755

Các sự kiện Thiện Chánh hầu lệnh cho quân Côn Man (người Chăm), ở Ca Khâm (Cao Miên) về đồn trú ở Bình Thanh (Gò Vấp). Hòa thượng Đạt Bổn, người Qui Nhơn lập chùa Phổ Quang Thiên Trường tự ở phía Tây Nam trấn 4 dặm. Chùa có Phật điện ở giữa, trước sau … Đọc tiếp

Năm 1754

Các sự kiện Chúa Nguyễn cho đúc một lượng tiền rất lớn để thu lượng vàng càng ngày càng nhiều của thợ đãi vàng tư nhân. Tháng 3 âm lịch, Nguyễn Phước Khoát xây dựng ở đô thành Phú Xuân nhiều lâu đài, cung điện nguy nga rực rỡ. Vua chúa, quan lại quý tộc … Đọc tiếp

Năm 1753

Các sự kiện Chúa Nguyễn hạ lệnh cho cai đội Thiện Chánh hầu làm Thống suất, Ký lục Nghi Biểu hầu Nguyễn Cư Trinh làm Tham mưu Điều khiển tướng sĩ 5 dinh Bình Khương, Bình Thuận, Trấn Biên, Trấn Phiên và Long Hồ đem đi kinh lược Cao Miên, đồn trú ở xứ Bến … Đọc tiếp

Năm 1748

Các sự kiện Điều khiển Nguyễn Hữu Doãn chỉnh lý lại tuyến đường thiên lý từ Gia Định ra phía Bắc từ cầu Sơn (quận Bình Thạnh ngày nay) đến núi Châu Thới – sông Rạch Cát (Biên Hòa) rồi đổ về Mô Xoài (Bà Rịa); gặp chỗ mương ngòi thì bắc cầu, gặp chỗ … Đọc tiếp

error: Content is protected !!