Gánh Thanh Minh – Thanh Nga

Thập niên 1930-40, trong buổi thịnh hành của sân khấu cải lương, các điền chủ thường xuất vốn lập các gánh hát lưu động biểu diễn khắp các tỉnh Nam Kỳ. Năm 1942, thầy giáo Lư Hòa Nghĩa (nghệ danh Năm Nghĩa) vì mê đờn ca nên bỏ trường lập Gánh hát Hậu Tấn – … Đọc tiếp

Gánh Huỳnh Kỳ

Gánh Huỳnh Kỳ của Cô Bảy Phùng Há và Cậu Tư Phước Georges, chính là bạch công tử Lê Công Phước. Vốn là người mê cải lương, năm 1926 Bạch Công tử kết hợp với ông Nguyễn Ngọc Cương lập gánh hát Phước Cương (tên ghép của 2 người) và quy tụ nhiều đào kép … Đọc tiếp

Gánh Hồng Nhựt

Một bộ ba chuyên đóng tuồng Tàu lớp Quan Công hiển thánh. Mười Bửu làm vai Ông, Sáu Lực vai Quan Bình, Năm Diệp vai Châu Thương: ban đầu công chúng thấy lạ, đổ xô đến xem, nhưng sau hơi ngán trách thầm gánh hát gì trịch thượng dám lấy Thần Thánh làm trò, nên … Đọc tiếp

Nghĩa Hiệp Ban

Năm 1926, gánh Nghĩa Hiệp Ban của ông Nguyễn Văn Đầu được lập ra, có ông Nguyễn Công Mạnh và Nguyễn Trọng Quyền làm thầy tuồng. Phần biên soạn thì vững chắc, nhưng y phục và cách trang sức kém mỹ thuật đến gần lố lăng: kép võ đào võ mặc áo nhung cổ bè … Đọc tiếp

Gánh Phước Cương

Năm1926, gánh Phước Cương lên hát rạp Sài Gòn: kép Bảy Nhiêu làm Tống Chơn Tôn, Cô Năm Phỉ thủ vai Bàng Quí Phi, hay đến đỗi Chánh phủ gởi cả đội sang Pháp diễn tại Paris dịp đấu xảo năm 1931, ăn khách suốt mấy tháng trường, tuy khán giả lang sa không hiểu … Đọc tiếp

error: Content is protected !!