Năm 1833

Các sự kiện Tháng Giêng âm lịch, trước đây đánh thuế thuyền buôn Phúc Kiến nặng hơn thuyền buôn Triều Châu do đó thuyền buôn Phúc Kiến ít đến. Nay ra lệnh cho thuyền buôn Phúc Kiến nộp thuế như thuyền buôn Triều Châu. Tháng 5 âm lịch, đêm 18, Nguyễn Hựu Khôi (Lê Văn … Đọc tiếp

Năm 1832

Các sự kiện Tháng 5 âm lịch, xây đắp xong kinh thành Huế. Tiền công vật liệu tốn hơn nghìn triệu quan tiền. Sử dụng 9.500 biền binh, hơn 130 người đổng lý, suất đội. Tháng 10 âm lịch, triều đình chia đặt các tỉnh và chức quan cho tỉnh từ Quảng Nam trở vào … Đọc tiếp

Năm 1831

Các sự kiện Tháng 6 âm lịch, triều đình ra lệnh rút hết quâng đang trấn giữ thành Nam Vang về Gia Định. Thi Hương Gia Định. Hữu Tham tri bộ Công Nguyễn Công Tú làm chủ khảo. Thủ Hiệp trấn Quảng Bình Thân Văn Quyên làm phó chủ khảo. Lấy 10 cử nhân, trong … Đọc tiếp

Năm 1828

Các sự kiện Tháng 2 âm lịch, Nhà Nguyễn đặt ruộng tịch điền lần đầu tiên. (Đây là lần đầu tiên Nhà Nguyễn đặt ruộng tịch điền. Các thời trước lệ này đã có). Tháng 6 âm lịch, triều đình cấm thuyền buôn nước ta không đến Hạ Châu buôn bán, vì trước đây thuyền … Đọc tiếp

Năm 1827

Các sự kiện Tháng 8 âm lịch, Nhà Nguyễn định rõ quan chế cho quan văn và quan võ, tất cả co 9 phẩm cấp từ nhất phẩm đến cửu phẩm. Mỗi phẩm đều chia thành hai hạng chánh và tòng,.. Tháng 3 âm lịch, Long Vân hầu Trương Tấn Bửu mất ở Gia Định, … Đọc tiếp

Năm 1826

Các sự kiện Tháng 7 âm lịch, từ Gia Định, Bình Thuận trở ra Bắc có nạn dịch. Riêng dân số Gia Định bị chết dịch là hơn 18.000 người. Triều đình phải miễn thuế thân năm 1826 cho dân vùng này. Định lại thuế của xã Minh Hương: mỗi người một năm nộp 2 … Đọc tiếp

Năm 1825

Các sự kiện Tháng Giêng âm lịch, thu giảm thuế thân năm 1825 cho các dinh trấn: Thừa Thiên, Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam, Thanh Hóa, Bình Định, Quảng Ngãi, Nghệ An, Phú Yên, Bình Hòa, Bình Thuận, các trấn ở Gia Định thành và Bắc thành, phủ Hoài Đức, đạo Ninh Bình. Tháng … Đọc tiếp

Năm 1824

Các sự kiện Tháng 2 âm lịch, Sai 24.700 binh dân các trấn thuộc thành Gia Định và nước Chân Lạp tiếp tục đào kênh Vĩnh Tế. Tháng 6 âm lịch, bắt đầu đánh thuế đất và thuế đinh ở Hà Tiên. Dân số ở đây có 668 người, lập thành 37 xã, thôn, sách. … Đọc tiếp

Năm 1823

Các sự kiện Tháng 2 âm lịch, có 35.000 binh dân ở thành, các trấn Vĩnh Thanh, Định Tường và đồn Uy Viễn, cùng với 10.000 binh dân Chân Lạp khởi công đào kênh Vĩnh Tế. Dời Tỉnh học đến làng Phú Mỹ (Thị Nghè ngày nay).

Năm 1822

Các sự kiện Tháng 3 âm lịch, bắt đầu mở khoa thi Hội và định rõ phép thi. Tháng 4 âm lịch, tổ chức ân khoa thi điện đầu tiên ở Huế Tháng 5 âm lịch, qui định niên khóa duyệt tuyển thí sinh chung cho cả nước. Tất cả các dinh, trấn, đạo được … Đọc tiếp

error: Content is protected !!