Năm 1821

Các sự kiện Tháng 3 âm lịch, vua Chân Lạp là Nặc Chân dâng biểu xin nhà Nguyễn sai quan bảo hộ nước mình. Minh Mệnh cử Nguyễn Văn Thoại đóng giữ Châu Đốc, kiêm lãnh luôn chức bảo hộ Chân Lạp. Vua Minh Mạng ban dụ sai xây dựng lớn chùa Khải Tường vì … Đọc tiếp

Năm 1820

Các sự kiện Lê Văn Duyệt lại được cửa làm Tổng trấn Gia Định thành, Trương Tấn Bửu làm Hiệp Tổng trấn. Lê Văn Duyệt lập trong dinh gánh hát bội với những diễn viên xuất sắc. Tháng 5 âm lịch, xuống chiếu tìm sách cũ. Trịnh Hoài Đức dâng sách “Gia Định thành thông … Đọc tiếp

Năm 1819

Các sự kiện Nguyễn Văn Nhơn được cử làm Tổng trấn. Trịnh Hoài Đức làm Hiệp Tổng trấn Gia Định thành. John White, sỉ quan hải quân Hoa Kỳ đến Sài Gòn xin đặt quan hệ mua bán. Ông có viết một tập du ký A voyage to Cochinchina (London, 1824), kể về chuyến đi … Đọc tiếp

Năm 1818

Các sự kiện Tháng 6 âm lịch, chuẩn cho thương nhân ở Ma Cau và Tây Dương đến buôn ở Gia Định được nộp thuế bằng bạc ngoại quốc, bạc trung bình hoặc toàn bằng bạc, hoàn toàn bằng tiền tùy ý. Tháng 8 âm lịch, nước Chân Lạp bị đói. Gia Định bán cho … Đọc tiếp

Năm 1817

Các sự kiện Tháng 8 âm lịch, nước Chân Lạp bị đói, xin mua 10.000 hộc thóc ở Gia Định. Tháng 11 âm lịch, tàu của Phú Lang Sa (Pháp) đậu ở Đà Nẵng đưa thư cho Nguyễn Văn Thắng xin vào dâng sản vật; nhưng vì không có quốc thư, Gia Long chỉ để … Đọc tiếp

Năm 1815

Các sự kiện Tháng 6 âm lịch, đúc phiến bạc trung bình một mặt có 4 chữ “Gia Long niên tạo”; một mặt có 6 chữ “Trung bình, ngân phiến ngũ tiền”; nặng 5 đồng cân, trị giá 1 quan 4 tiền. Tháng 8 âm lịch, ban hành Quốc triều Luật lệ (tức luật Gia … Đọc tiếp

Năm 1813

Các sự kiện Sứ nước Xiêm sang trình quốc thư hòa giải và xin đưa Nặc Ông Chân về nước. Tháng 4 âm lịch, Tổng trấn thành Gia Định là Lê Văn Duyệt và Hiệp tổng trấn Ngô Nhơn Tĩnh đem 13.000 thủy binh đưa quốc vương Nặc Ông Chân về nước. Cho Nặc Ông … Đọc tiếp

error: Content is protected !!