Tổng luận – Thử đánh dấu lịch trình tiến triển của nghệ thuật cải lương

Bài viết trích trong sách ”50 năm Cải lương” của Vương Hồng Sển. Hát cải lương là đứa con chơi ác, con tập tàng: Dĩnh ngộ có thừa, vì cha là các ông đồ thời xưa, sót lại, làm nghề viết báo, văn nhân, mà thuở ấy gọi là củ bút, viết nhựt trình. Ngoan ngoãn, duyên … Đọc tiếp

Một năm quan trọng đánh dấu tiền đồ cải lương 1921-1922

Bài viết trích trong sách ”50 năm Cải lương” của Vương Hồng Sển. Theo ý riêng tôi, tôi cho năm 1921-1922 mới là quan trọng nhứt cho nghệ thuật cải lương. Ở Hà Nội, các sinh viên Cao đẳng gốc miền Nam như Nguyễn Văn Tuệ, Trần Quang Hiền, Lê Quang Hộ, Ngô Văn Nghị, … Đọc tiếp

Hai buổi diễn quan trọng vào ngày 3 và 4 tháng 11 năm 1923

Bài viết trích trong sách ”50 năm Cải lương” của Vương Hồng Sển. Có thể nói đây là hai đêm hát đặc sắc và quan trọng nhứt, vì phần tỏ chức, có ông Cao Quỳnh Cư trông nom về dàn đờn, và ông Cao Hoài Sang trông nom về tuồng viết, đưa Lục Van Tiên … Đọc tiếp

Hát bội hay hát bộ – Phần 4

Bài viết trích trong sách ”50 năm Cải lương” của Vương Hồng Sển. phần 1     phần 2     phần 3 Các điệu ca ra bộ, hát bộ và cải lương sau nầy đều chịu ảnh hưởng các buổi hát những kỳ bãi trường do các trường trung học Taberd, Mỹ Tho, trường tỉnh Sóc … Đọc tiếp

Hát bội hay hát bộ – Phần 1

Bài viết trích trong sách ”50 năm Cải lương” của Vương Hồng Sển. Trước là hát bội, sau biến thể ra hát cải lương, và nẩy mầm rất mạnh. Các ký giả buổi ấy, như Lê Hoằng Mưu chẳng hạn, để cho thấy có canh tân cải cách, bèn chối bỏ danh từ “hát bội”, … Đọc tiếp

error: Content is protected !!