Bà Từ Dũ (1810 – 1901)

Bà Từ Dũ là một bậc hiền phụ ở nước ta vào cuối thể kỷ XIX. Tên bà là Phạm Thị Hàng, hoặc Hào; trưởng nữ của công thần triều Nguyễn Phạm Đăng Hưng và bà Phạm Vân thị (không rõ tên). Bà là vợ của Hiền Tổ Chương hoàng đế (vua Thiệu Trị). Bà … Đọc tiếp

Đào Thị Mai trong nghĩa quân Bãi Sậy

Bãi Sậy đã thành một danh từ lịch sử, vì nơi đây là một chiến khu của nghĩa quân Cần Vương, Gắc Hà do nhà lãnh tụ Nguyễn Thiện Thuật tổ chức và lãnh đạo. Nghĩa quân Bãi Sậy đã từng làm cho giặc Phát thất điên bát đảo, ngụy quyền tai say Hoàng Cao … Đọc tiếp

Trần Thị Cúc

Nhà em ở chợ Giang Đình Ở ven bãi cát, trên ghềnh sông Lam. Nhà em vách đất mài rơm, Một ngày hai bữa, cháo cơm lần hồi. Chồng em nhập ngũ lâu rồi, Hiện đương khuấy nước chọc trời Vũ Quang. Đó là những câu để tự giới thiệu mình của cô Trần Thị … Đọc tiếp

Cô Tám trong nghĩa quân Vũ Quang

Cùng chung một gánh sơn hà, Trai gươm Hưng Đạo, gái cờ Trưng Vương. Lúc nhà lãnh tụ Cần Vương Phan Đình Phùng đã chiếm cứ Vũ Quang (Ngàn Trươi) được ba bốn năm. Cái uy danh của “Sơn trung tể tướng” đã lừng lẫy khắp hạt Nghệ Tinh, Quảng Bình và lan ra mãi … Đọc tiếp

Thúc Khanh nữ sĩ

Cho tới nay, những nhà nghiên cứu lịch sử vẫn chưa ai tìm ra được nữ sĩ chính tên là gì, mà chỉ quen gọi theo nhau là “Thúc Khanh công chúa”. Theo hệ phái gia phả nhà họ Nguyễn Phúc, thì nữ sĩ là con gái vua Minh Mạng, tức là em vua Thiệu … Đọc tiếp

Bà Tú Ý

Cũng như nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan, tên thiệt của bà, tới nay chưa ai rõ. Theo các tài liệu mà chúng tôi tham khảo được, cũng như do lời truyền khẩu của đồng bào địa phương thì người ta chỉ gọi bà là Bà Tú Ý, vì chồng bà là ông Tú tài … Đọc tiếp

Ni cô Tuệ Không: Nữ thi sĩ và họa sĩ

Ngày xưa, ở chùa Phước Thọ miền trung du đất Bắc, có một ni cô pháp danh là Tuệ Không, sắc đẹp lạ thường, lại có tài làm thơ hay, vẽ khéo, viết chữ rất đẹp. Ni cô học theo lối chữ của ông Triệu Tùng Tuyết nhà Tống mà vẽ tú nhuận diễn lễ … Đọc tiếp

Năng Văn nữ sĩ

Không rõ tên, là con gái của Đức Ngạn hầu Nguyễn Công Tấn và là chị ruột của Nguyễn Công Trí. Có nhan sắc, văn thơ xuất chúng; góa chồng năm 19 tuổi, bà thủ tiết thờ chồng. Trong vùng có vị quan lớn định dùng uy quyền vây bắt, bà trốn thoát được, sau … Đọc tiếp

Nguyễn Nhược Thị (1830-1909)

Bà chính tên là Nguyễn Thị Bích, hiệu Long Hoàn, người huyện An Phước, đạo Ninh Thuận (nay là Phan Rang). Thân phụ bà là Nguyễn Nhược Sâm, làm bố chánh tỉnh Thanh Hóa. Do quan phụ chách tiến cử, năm 1843, bà được tuyển vào trong cung Tự Đức và được phong chức Lễ … Đọc tiếp

Phạm Thị Thuấn

Cũng có tên gọi là “Đoàn phu nhân”. Một liệt nữ thời Lê Mạt. Ái thiếp của tướng Lê Cảnh Hoàn, quản đốc Tiền phong cơ quân Trịnh, Người ở làng Trào Nha, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Năm Bính Ngọ (1766), chồng bà lâm chiến với quân Tây Sơn chết trận tại cửa … Đọc tiếp

error: Content is protected !!