Nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Cha là Hồ Phi Diễn, nguyên quán làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, xứ Nghệ An. Mẹ là Hà thị, quê Hải Dương. Xuân Hương là người đồng thời với Phạm Đình Hổ, tục gọi là Chiêu Hổ (1768-1839), tác giả Vũ Trung tùy bút. Từ khi chưa có Xuân Hương, cha mẹ của bà … Đọc tiếp

Bà Huyện Thanh Quan

Cho mãi tới bây giờ chưa có một nhà văn học sử nào tìm ra được tên, họ, cũng như năm sinh và năm chất của nữ sĩ. Qua gia phả chồng, người ta chỉ được hay: bà ở làng Nghi Tâm (bên cạnh hồ Tây – Hà Nội), huyện Hoàng Long, tỉnh Hà Đông. … Đọc tiếp

Công chúa Ngọc Hân

Bà là con vua Hiển Tôn nhà Lê, sinh năm chưa rõ (khoảng thế kỷ 18). Người ta nói rằng bà có nhan sắc và rất thông minh lại giỏi về nghề văn thơ. Năm Cảnh Hưng thứ bốn mươi bẩy (1786), khi ông Nguyễn Huệ kéo quân đến Thăng Long, vào chầu vua Hiển … Đọc tiếp

Bùi Thị Xuân

Cái hệ lụy của con người bằng xương bằng thịt có lẽ không gì bằng lòng tham: Tham tài, tham sắc, tham danh, tham lợi, tham ăn ngon mặc đẹp, nhất là tham sống. Tham sống thường đi liền với sợ chết. “Tham sanh úy tử” là hèn nhát nhất, đáng bị khinh bỉ nhất, … Đọc tiếp

Hồng Hà nữ sĩ – Đoàn Thị Điểm

Nữ sĩ nguyên họ Đoàn, lấy chồng họ Nguyễn nên đổi luôn cả họ, nên có chỗ viết là Nguyễn Thị Điểm. Bà là người làng Hiếu Phạm, huyện Văn Gia Giang, tỉnh Bắc Ninh, em gái ông Giám sinh (Tiến sĩ) Đoàn Luân. Biệt hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, sinh về đầu thế … Đọc tiếp

Nguyễn Thị Kim

Bà là Hoàng phi, vợ vua Lê Chiêu Thống. Bà người làng Tùy Hà, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (Bắc phần). Khi vua Lê sang Tàu lánh nạn, bà theo không kịp, phải ẩn núp ở đất Kinh Bắc. Mải hơn 13 năm sau, hay tin chồng, mẹ chồng và con đều mệnh vong … Đọc tiếp

Nữ sĩ Ngô Chi Lan

Nữ sĩ Ngô Chi Lan là một thi văn nhân đời Lê, đồng thời với Lê Thánh Tôn. Văn thi tài của nữ sĩ, ông vua hay chữ nhất triều Lê nầy cũng phải thán phục. Nũ sĩ chánh quán ở làng Phù Lỗ, huyện Kim Anh (nay thuộc tỉnh Phúc Yên, Bắc Bộ). Nữ … Đọc tiếp

Ca nương làng Đào Xá

Cuối triều nhà Hồ (1400-1407) nhè đúng lúc nội bộ nước ta đang bê bối, quân nhà Minh bên Tàu kéo sang xâm lược. Chúng rất đông đến đâu là đánh chiếm hết đến đó, trong đó có làng Đào Xá, thuộc huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên, Bắc Việt. Đào Xá vốn dĩ là … Đọc tiếp

Nữ tổng binh – Đoan Trang công chúa

Không rõ tên thật là gì, tục truyền là Đoan Trang công chúa, con gái Hiền quận công Nguyễn Nghi đời Lê. Công chúa là một trang võ dũng, lại có tài thao lược, được tiếng khen là Nữ Khổng Minh. Bà theo cha ra trận được nhà vua phong chức Nữ tổng binh. Sau … Đọc tiếp

Trần Ngữ Nương

Bà là vợ lẽ ông Trần Quốc Chấn đời nhà Trần, dũng cảm và đa mưu. Theo chồng ra trện cự địch quân Chiêm Thành. Một hôm bà lên ngựa cầm gươm chỉ huy sĩ tốt thay chồng ra trận đánh nhau với quân giặc ròng rã nửa ngày trời, rất là dữ dội. Giất … Đọc tiếp

error: Content is protected !!